Khóa học Trader Forex – Nhập môn
- Description
- Curriculum
- Reviews
Khóa học Trader Forex – Nhập môn
Bạn mới tìm hiểu về Forex và chưa biết bắt đầu từ đâu? Khóa học “Trader Forex – Nhập môn” chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn!
Tại sao nên chọn khóa học này?
- Miễn phí 100%: Đây là cơ hội tuyệt vời để bạn nắm bắt kiến thức Forex cơ bản mà không phải lo lắng về chi phí.
- Kiến thức cơ bản và dễ hiểu: Khóa học giúp bạn hiểu rõ các khái niệm nền tảng trong Forex, từ các thuật ngữ giao dịch, cách đọc biểu đồ, cho đến chiến lược quản lý rủi ro.
- Phù hợp với người mới bắt đầu: Khóa học được thiết kế dành riêng cho những người chưa có kiến thức về Forex, giúp bạn từ từ làm quen và thành thạo các kỹ năng cơ bản.
- Học mọi lúc, mọi nơi: Với khóa học trực tuyến, bạn có thể học theo thời gian linh hoạt, không bị gò bó về mặt thời gian hay địa điểm.
Bạn sẽ học được gì?
- Cách thức hoạt động của thị trường Forex.
- Các loại tiền tệ và cặp tiền tệ trong giao dịch.
- Phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản.
- Cách quản lý rủi ro và xây dựng chiến lược giao dịch hiệu quả.
Ai nên tham gia?
- Những người chưa có kiến thức hoặc mới bắt đầu tìm hiểu về Forex.
- Những ai muốn tìm hiểu thêm về thị trường tài chính và cách thức giao dịch.
- Những người muốn tận dụng cơ hội đầu tư nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu.
Đừng bỏ lỡ cơ hội học hỏi và nắm vững kiến thức Forex hoàn toàn miễn phí! Đăng ký ngay hôm nay và bước đầu tiên trên con đường trở thành một trader thành công!
- 1Hỗ trợ và kháng cự trong Forex là gì?
Hiểu một cách đơn giản, hỗ trợ là các đáy giá và kháng cự là các đỉnh giá. Trong một xu hướng tăng, các ngưỡng hỗ trợ và kháng cự sẽ tăng theo chiều hướng đi lên. Ngược lại, trong xu hướng giảm, các ngưỡng này sẽ dịch chuyển theo chiều hướng đi xuống.
- 2Quan trọng: Trendlines - đường xu hướng
Và quan trọng nhất, bạn ĐỪNG BAO GIỜ vẽ các đường xu hướng bằng cách buộc chúng phải phù hợp với thị trường. Nếu chúng không được nối một cách chính xác, thì đường xu hướng đó không phải là đường xu hướng hợp lệ!
- 3Trend Channel - Kênh xu hướng giá bạn cần nắm thành thạo
Khi giá di chuyển đến biên của kênh, thường có sự giằng co giữa các nhà giao dịch, thể hiện qua các mẫu hình nến báo hiệu sự đảo chiều. Ngay cả khi giá phá vỡ kênh, nó vẫn có xu hướng chững lại trước khi tiếp tục xu hướng giảm hoặc tăng.
- 4Cách giao dịch Forex khi áp dụng hỗ trợ và kháng cự
Như tên Bật lại đã đề cập phần nào, một phương pháp của giao dịch mức hỗ trợ và kháng cự là giao dịch ở mức giá ngay sau khi giá được bounce (bật lại).
- 5Tóm lược: Hỗ trợ và kháng cự trong giao dịch
Một cách để giúp bạn tìm thấy các vùng hỗ trợ và kháng cự này là phác họa biểu đồ hỗ trợ và kháng cự trên biểu đồ đường thay vì biểu đồ hình nến.
- 6Hiểu biết: Nến Nhật
Người ta bảo rằng thêm một thì rắc rối lại nhân đôi. Hãy đọc tiếp để tìm hiểu tại sao các mô hình nến kép không nhất thiết đã là mang lại rắc rối gấp đôi cho tài khoản của bạn.
- 7Cấu tạo nến Nhật như thế nào?
Thân nến càng dài thì chênh lệch giá mở và đóng càng lớn. Điều này có nghĩa là phe mua hoặc phe bán đã áp đảo và làm chủ phiên giao dịch.
- 8Các mô hình nến Nhật cơ bản
Học tất cả trong khóa học.... Đây là loại nến có phần bóng trên và dưới dài, phần thân nến thì ngắn nên được gọi là spinning top (con xoay). Màu sắc của phần thân không thật sự quan trọng lắm.
- 9Các mô hình nến Nhật đơn
Sau khi đã làm quen với các biểu đồ nến cơ bản như spinning top (nến con xoay), nến marubozu (nến không bấc), nến doji, hãy cùng học cách nhận diện các biểu đồ nến Nhật đơn.
- 10Các mô hình nến Nhật kép
Lời nói đầu:Để xác định các biểu đồ nến Nhật, bạn cần phải tìm các vị trí nến cụ thể bao gồm HAI loại nến.
- 11Các mô hình cụm 3 nến
Một vài mô hình nến ba thanh chính là mô hình nến đảo chiều, báo hiệu sự chấm dứt của xu hướng hiện tại và khởi đầu của một xu hướng mới theo chiều ngược lại.
- 12Các mô hình nến Nhật khi giao dịch bạn sẽ gặp liên tục
Lời nói đầu:Nếu bạn đã THỰC SỰ nắm được các kiến thức đó, dưới đây là một bảng tham chiếu nhanh các hình dạng nến Nhật đơn, kép và cụm 3 nến.
- 13Hiểu rõ: Nến nhật và hỗ trợ kháng cự
Hãy nhớ rằng, chỉ nhìn vào các thanh nến thôi chẳng có ích gì nếu bạn không xem xét đến cả điều kiện thị trường và tỷ giá hiện tại.
- 14Bạn sẽ mất tiền nếu giao dịch với nến Nhật khi mắc những lỗi này
Có nhiều lúc thị trường trở nên “náo động”. Không phải mọi thanh nến đều hữu ích trong việc báo hiệu các biến động về giá cả trong tương lai.
- 15Tổng hiểu biết về nến Nhật
Chúng ta đã thảo luận nhiều nội dung liên quan đến nến Nhật.
Hi vọng rằng bạn sẽ không bó tay bỏ cuộc mà thực sự bây giờ đã hiểu về đồ thị nến Nhật.
Có thể chúng tôi đã thắp lên một ngọn lửa đam mê lâu dài cho bạn về nến Nhật.
- 16Ứng dụng Fibonacci khi trading
Fibonacci là một đề tài rộng và có nhiều nghiên cứu khác nhau về Fibonacci với đủ các tên gọi. Tuy nhiên, bài học này sẽ chỉ tập trung vào hai loại : thoái lui và mở rộng.
- 17Cách sử dụng Fibonacci thoái lui (Fibonacci Retracements)
Các mức Fibonacci thoái lui (Fibonacci retracement levels) là một chỉ báo kỹ thuật để dự đoán điểm giá có thể chạm tới trong tương lai.
- 18Fibonacci thoái lui KHÔNG phải lúc nào cũng chính xác
Lời nói đầu:Ở bài học trước, chúng ta đã từng nói rằng, các mức hỗ trợ và kháng cự cuối cùng cũng sẽ bị phá vỡ.
- 19Kết hợp Fibonacci với mức hỗ trợ và kháng cự
Công cụ Fibonacci tuyệt vời đến mức xứng tầm với huyền thoại NBA Kobe Bryant.
Kobe là một trong những cầu thủ bóng rổ vĩ đại nhất mọi thời đại, nhưng nếu không có đồng đội, anh ấy chắc hẳn sẽ không thể giành được những danh hiệu đó.
- 20Kết hợp Fibonacci thoái lui với các đường xu hướng
Một công cụ khác hoàn toàn phù hợp để kết hợp với Fibonacci là đường xu hướng (trend line) bởi mức Fibonacci thoái lui dự đoán chính xác nhất khi thị trường đang có xu hướng.
Hãy lưu ý rằng bất cứ khi nào một cặp tiền tệ đang trong xu hướng giảm hoặc xu hướng tăng, các trader sử dụng các mức thoái lui Fibonacci như để vào lệnh.
- 21Cách sử dụng Fibonacci thoái lui với nến Nhật
Lời nói đầu:Nếu như bạn đã nắm chắc kiến thức từ những bài học trước, bạn đã có thể kết hợp sử dụng công cụ Fibonacci retracement (Fibonacci thoái lui) với các mức hỗ trợ và kháng cự, cũng như các đường xu hướng để tạo ra một chiến lược giao dịch đơn giản mà hiệu quả.
- 22BÍ KÍP: Cách sử dụng Fibonacci Extension để chốt lời
Khi thấy gì đó đáng nghi, hãy tìm đường rút lui!
Hãy bắt đầu với một ví dụ về xu hướng tăng.
Trong một xu hướng tăng thường sẽ chốt lời trên một lệnh mua tại mức Fibonacci Price Extension (Fibonacci giá mở rộng).
Bạn xác định các mức Fibonacci Extension (Fibonacci mở rộng) chỉ với ba lần nhấp chuột.
- 23BÍ KÍP: Cách sử dụng công cụ Fibonacci để cắt lỗ
Bước đặt lệnh cắt lỗ có lẽ cũng quan trọng không kém so với bước vào lệnh hay chốt lời.
Bạn không nên vào lệnh dựa trên các mức Fib mà không xác định trước điểm thoát ra.
Có những nhà giao dịch thậm chí bị cháy tài khoản và đổ lỗi cho Fibonacci và nguyền rủa tên của ông bằng tiếng Ý.
- 24TỔNG KẾT: "chén thánh" khi cầm trong tay Fibonacci
Hãy cùng ôn lại những nội dung chúng ta đã học về giao dịch Fibonacci.
Các mức Fibonacci retracement (Fibonacci thoái lui) chính cần lưu ý là: 23,6%, 38,2%, 50,0%, 61,8%, và 76,4%.
Các mức thường xuất hiện nhất là 38,2%, 50%, và 61,8%, các mức này thường được cài mặc định trong hầu hết các phần mềm đồ thị ngoại hối.
- 25Đường trung bình động trong giao dịch Forex là gì?
Lời nói đầu:Đường trung bình động là một trong những chỉ báo kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất.
- 26Đường trung bình động SMA là gì?
Lời nói đầu:Đường trung bình động đơn giản (SMA) là loại đường trung bình động đơn giản nhất
- 27Đường trung bình động hàm mũ (EMA)là gì?
Như chúng ta đã tìm hiểu ở bài học trước, các đường trung bình động đơn giản có thể bị biến dạng bởi các mức tăng đột biến. Giờ chúng tôi sẽ bắt đầu với một ví dụ.
- 28Đường trung bình động đơn giản và đường trung bình động hàm mũ
Khi bạn muốn một đường trung bình động sẽ phản ứng với hành động giá khá nhanh, thì bạn nên chọn đường trung bình động hàm mũ (EMA) ngắn hạn là cách tốt nhất.
- 29Cách sử dụng đường trung bình động để tìm xu hướng
Khi hành động giá có xu hướng duy trì ở phía trên đường trung bình động, điều đó báo hiệu rằng giá đang ở trong XU HƯỚNG TĂNG chung.
- 30Cách sử dụng đường trung bình động bắt chéo để vào lệnh
Bạn cũng cần nắm được phương pháp sử dụng các đường trung bình động để xác định chiều của xu hướng cũng như khi nào xu hướng sẽ đảo chiều.
Mọi trader giao dịch theo xu hướng đều cần phải có khả năng bám theo xu hướng càng lâu càng tốt.
- 31Cách sử dụng đường trung bình động làm mức hỗ trợ và kháng cự
Có rất nhiều trader sử dụng đường trung bình động như những kháng cự hay hỗ trợ quan trọng. Nhiều người sẽ đặt lệnh mua khi giá giảm và chạm vào hỗ trợ của đường trung bình động, ngược lại, đặt lệnh bán khi giá tăng và chạm kháng cự tạo bởi đường trung bình động.
- 32Cách sử dụng chỉ báo Moving Average Envelopes
Mục tiêu của việc sử dụng đường trung bình động là để xác định những thay đổi của xu hướng.
Mặc dù đường trung bình động là một công cụ hữu ích khi tiến hành phân tích kỹ thuật, nhưng chúng có thể dễ dàng cung cấp tín hiệu sai.
- 33Hướng dẫn phân tích xu hướng với Moving Average Ribbons
Moving Average Ribbons là một loạt các đường MA có độ dài khác nhau được vẽ trên biểu đồ.
Ý tưởng đằng sau phương pháp này là thay vì chỉ sử dụng 1-2 MA thì chúng ta sẽ sử dụng đến 6-16 đường MA (có khi nhiều hơn) để phân tích biểu đồ.
- 34Cách giao dịch theo xu hướng với đường trung bình động nhiều cá thể GMMA
Giao dịch theo xu hướng thành công không chỉ phụ thuộc vào việc xác định đúng hướng xu hướng và nắm bắt xu hướng sau khi nó bắt đầu, mà còn phải thoát ra càng sớm càng tốt sau khi xu hướng đảo ngược.
Nếu bạn thấy mình đang gặp khó khăn với bất kỳ điều nào ở trên, có thể bạn muốn xem xét sử dụng chỉ báo Guppy Multiple Moving Average.
- 35Tổng kết: Tất cả thông tin Moving Averages (đường trung bình động)
Hai loại phổ biến nhất là simple moving average (đường trung bình động đơn giản) và exponential moving average (đường trung bình động hàm mũ).
Simple moving averages (Đường trung bình động đơn giản) là dạng đường trung bình động đơn giản nhất, nhưng chúng dễ bị tăng đột biến.
- 36Cách sử dụng Bollinger Bands (dải Bollinger)
Hãy thử ứng dụng chỉ báo này như một công cụ giao dịch và quan sát sự thay đổi về giá đối với cả ba dải. Khi bạn đã thành thục sử dụng Bollinger Bands, hãy thử thay đổi một số thông số.
- 37Cách sử dụng kênh Keltner (Keltner Channels)
Kênh Keltner (Keltner Channels) là một chỉ báo biến động được sáng tạo bởi một nhà buôn ngũ cốc tên là Chester Keltner trong cuốn sách năm 1960 của ông, có tựa là “Cách kiếm tiền từ hàng hóa”.
- 38Cách sử dụng chỉ báo MACD
MACD là từ viết tắt của từ Moving Average Convergence Divergence (Phân kỳ hội tụ trung bình động).
Chỉ báo kỹ thuật này là một công cụ được sử dụng để xác định các đường trung bình động vốn đang chỉ ra một xu hướng mới, cho dù đó là xu hướng tăng hay giảm.